1.Xây dựng kịch bản telesales bằng giọng văn thật tự nhiên
Hãy cố gắng áp dụng phương pháp “viết như thể đang nói”. Nhân viên bán hàng nên thực hành nói theo kịch bản telesales đã chuẩn bị trước, sau đó ghi âm lại để đánh giá những sai lầm hoặc thiếu sót trong việc cung cấp thông tin và tránh việc sử dụng ngôn ngữ phức tạp, cách diễn đạt dài dòng, vòm vo gây khó hiểu cho khách hàng. Nếu cuộc hội thoại có hơi hướng như đang “rao hàng”, chào mời xuồng xã hay bị nhồi nhét với quá nhiều thông tin, nhân viên bán hàng cần thay đổi lại cách diễn đạt để không khiến khách hàng cảm thấy khó chịu hoặc cảm thấy nghi ngờ không muốn tiếp tục cuộc gọi.
2. Tìm hiểu thật kĩ về sản phẩm
3. Dự đoán câu hỏi của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ
4. Giữ nội dung ngắn gọn và đơn giản
Trong nhịp sống hiện đại bất cứ ai đều bận rộn, do đó nhân viên bán hàng chỉ có vài giây đầu tiên để tạo ấn tượng với khách hàng. Vậy làm thế nào để xây dựng một kịch bản telesales tương đối đầy đủ thông tin mà vẫn ngắn gọn? Rất đơn giản, nhân viên bán hàng chỉ cần vạch ra các lợi ích nổi bật của sản phẩm vượt trội hơn so với các sản phẩm khác trên thị trường. Từ đó khách hàng có thể nhanh chóng có cái nhìn tổng quan về sản phẩm cũng như có cái nhìn thiện cảm hơn với sản phẩm, dịch vụ thông qua telesales.
Nguồn : http://hoasao.vn
Xem thêm:
Kịch bản telesales – Bán bất động sản chỉ với một cuộc gọi
8 Câu hỏi chốt sale thần thánh
10 điều bất cứ seller nào cũng cần biết khi bán hàng qua điện thoại (new)
Sales telephone hiệu quả? Làm thế nào
Tố chất của nhân viên telesales chuyên nghiệp
Một trong những kịch bản gọi điện bán hàng nhân viên sale không thể bỏ qua!
Xây dựng kịch bản telesales chuyên nghiệp
5 Mẫu telesales có tỉ lệ chốt đơn hàng cao nhất
05 Cách đặt câu hỏi để rút ngắn quy trình telesale
Bình luận về chủ đề post